Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chuyên đề Vật lý hạt nhân
4.170 lượt xem 853 lượt tải

V
Câu 1: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. năng lượng liên kết riêng càng lớn. B. số prôtôn càng lớn.
C. số nuclôn càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn.
Câu 2: Cho 4 tia phóng xạ: tia

, tia


, tia


và tia

đi vào một miền có điện trường đều theo phương vuông
góc với đường sức điện. Tia phóng xạ không bị lệch khỏi phương truyền ban đầu là
A. tia

. B. tia


. C. tia


. D. tia

.
Câu 3: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn
A. năng lượng toàn phần. B. số nuclôn.
C. động lượng. D. số nơtron.
Câu 4: Tia

A. có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.
B. là dòng các hạt nhân
4
2
He
.
C. không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường.
D. là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô.
Câu 5: Trong các hạt nhân nguyên tử:
4 56 238
2 26 92
; ;He Fe U

230
90
Th
, hạt nhân bền vững nhất là
A.
4
2
He
. B.
230
90
Th
. C.
56
26
Fe
. D.
U
.
Câu 6 : Đồng vị là những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số
A. prôtôn nhưng khác số nuclôn B. nuclôn nhưng khác số nơtron
C. nuclôn nhưng khác số prôtôn D. nơtron nhưng khác số prôtôn
Câu 7: Khi nói về tia , phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia  không phải là sóng điện từ. B. Tia  có khả năng đâm xuyên mạnh hơn tia X.
C. Tia  không mang điện. D. Tia  có tần số lớn hơn tần số của tia X.
Câu 8: Một hạt nhân X đứng yên, phóng xạ  và biến thành hạt nhân Y. Gọi m
1
238
92
và m
2
, v
tương
ứng là khối lượng, tốc độ, động năng của hạt  và hạt nhân Y. Hệ thức nào sau đây là đúng ?
A.
v m K
v m K
 
B.
1 1 1
2 2 2
Câu 9: Phóng xạ β
-
v m K
v m K
 
C.
2 2 2
1 1 1
v m K
v m K
 
D.
1 2 1
2 1 2

A. phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
B. phản ứng hạt nhân không thu và không toả năng lượng.
C. sự giải phóng êlectrôn (êlectron) từ lớp êlectrôn ngoài cùng của nguyên tử.
D. phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
Câu 10: Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn
A. số nuclôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng. D. số prôtôn.
Câu 11: Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Câu 12: Một hạt nhân của chất phóng xạ A đang đứng yên thì phân rã tạo ra hai hạt B và C. Gọi m
1
và v
2
, K
v m K
v m K
 
1 2 2
2 1 1
lần
lượt là khối lượng nghỉ của các hạt A, B, C và c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Quá trình phóng xạ này tỏa
ra năng lượng Q. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. m
A
= m
B
+ m
C
+
Q
c
2
Câu 13: Trong các hạt nhân:
B. m
A
4
2
= m
He
,
B
+ m
7
3
Li
,
C
56
26
Fe

235
92
C. m
A
= m
B
U
, hạt nhân bền vững nhất là
A.
235
92
U
B.
56
26
Fe
. C.
7
3
+ m
C
-
Q
c
2
Li
D.
He
.
Câu 14: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân
A. đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng B. đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng
C. đều là phản ứng tổng hợp hạt nhân D. đều không phải là phản ứng hạt nhân
Câu 15: Trong một phản ứng hạt nhân, có sự bảo toàn
A. số prôtôn. B. số nuclôn. C. số nơtron. D. khối lượng.
4
2
D. m
A
=
A
1
, m
Q
c
2
và K
B
, m

m
B
2
C
- m
C